50 từ vựng chủ đề tiệc lễ hội tiếng Nga cho người mới 2025

Người Nga luôn nổi tiếng hiếu khách với khá nhiều món ăn ngon lạ. Hãy cùng Share Food tìm hiểu các từ vựng chủ đề tiệc lễ hội tiếng Nga để có thể nhanh chóng hòa nhập cùng đất nước xứ sở bạch dương nếu có cơ hội du học hoặc làm việc tại đây nhé!

từ vựng chủ đề tiệc lễ hội tiếng Nga

1. Văn hóa tiệc tùng của người Nga

Nước Nga có trên 16 dân tộc, mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa khác nhau tuy vẫn mang đặc trưng chung của người Nga. Văn hóa Nga chịu ảnh hưởng của nền tư tưởng tôn giáo chính thống là Slav. Kiến trúc Nga gắn liền với nền văn hóa với những ngôi nhà gỗ ở miền đồng quê Nga. Hàng thủ công mỹ nghệ cũng mang đậm văn hóa Nga. Đồ thủ công mỹ nghệ Nga có tiếng trên toàn thế giới với nét chạm trổ tinh xảo, hình vẻ và nét vẽ sắc nét. Điện ảnh Nga góp phần lớn trong việc phác thảo đầy đủ về nền văn hóa Nga và xứng đáng với cái nôi của nền văn hóa Điện ảnh Thế giới. Những thể loại mà sân khấu Nga có thể thể hiện là opera, âm nhạc, ballet, kịch. Người dân Nga có thói quen đến rạp để thưởng thức bộ môn nghệ thuật này. Nước Nga còn là cái nôi của hệ thống giáo dục Hàn lâm. Nga là nơi đào tạo nên những người tài giỏi trên tất cả các lĩnh vực. Hệ thống giáo dục của Nga không chỉ nổi tiếng từ những năm đầu của thế kỷ và đã duy trì đến nhiều năm sau này. Trang phục và lối sinh hoạt hàng ngày của người dân Nga cũng thể hiện phần nào nền văn hóa Nga. Nga cũng là nước có một nền văn hóa vật chất phong phú và một truyền thống mạnh mẽ trong công nghệ.

Truyền thống – phong tục – tập quán
Nước Nga nổi tiếng là cái nôi của nền văn minh thế giới. Với những phong tục tập quán đặc trưng, nền văn hóa Nga luôn thu hút được du khách.
Lễ cưới ở Nga
Lễ cưới truyền thống của nước Nga ngày nay vẫn còn được duy trì thực hiện. Đặc biệt vùng nông thôn Nga truyền thống này vẫn còn được lưu giữ bền vững. Thời gian thực hiện một lễ cưới thường là 2 – 3 ngày. Người dân Nga thường chọn tổ chức lễ cưới vào tháng mùa thu hoặc mùa đông. Người Nga thường chọn nhà thờ là nơi diễn ra lễ cưới. Cả cô dâu và chú rể đều thề nguyện luôn chung thủy sắc son bên nhau. Đối với chú rể để có thể đón được hôn phu của mình họ phải trải qua những thử thách mà theo truyền thống là phải thực hiện. Đám cưới Nga còn duy trì của hồi môn cho cô dâu về nhà chồng. Bàn tiệc buffet ngày cưới yêu cầu phải có thịt chim. Người Nga cho rằng hình tượng con chim biểu trưng cho cuộc sống gia đình hạnh phục.
Gia đình
Người Nga từ trước cho đến nay đều nuôi dạy con cháu theo cách sống tự lập. Cho đến khi có gia đình riêng thì sự giáo dục đó mới giảm đi. Và những thế hệ sau đó lại tiếp nối truyền thống giáo dục như vậy. Nước Nga quy định cho độ tuổi kết hôn của nữ giới là 18 đến 23 tuổi. Đây là tuổi mà người phụ nữ Nga có thể chăm lo cho gia đình mình. Người Nga không có phong tục mua quần áo và chuẩn bị cho tre sơ sinh những vật dụng thiết yếu. Họ hy vọng vào những món quà từ bạn bè và người thân như sự chia sẻ trong việc nuôi dạy con cháu. Đứa trẻ sau khi được sinh ra sẽ được đưa về cho bà nội nuôi và dưỡng dạy. Điều này trở thành truyền thống của người Nga. Dưới sự chăm sóc nuôi dưỡng của bà nội chỉ khi đứa bé đến tuổi đi học sẽ được về sống chung với ba mẹ của nó.

Tục chúc sức khỏe ở Nga
Nếu bạn đến nước Nga và vô tình hắt xì rồi nhận được một lời chúc mừng của một người Nga nào gần đó thì cũng đừng quá buồn phiền. Bởi với người Nga khi bạn hắt xì được thì cũng có nghĩa là điềm lành đến với bạn. Người Nga sẵn sàng chia sẻ niềm vui cùng bạn mặc cho bạn có quen biết với họ hay không. Bạn hãy luôn chú ý rằng, khi bạn đang nói chuyện và bạn hắt hơi thì chắc hẳn nhữnh điều bạn vừa nói sẽ được mọi người tin tưởng rất nhiều. Bạn vừa ăn tối xong và bạn hắt hơi thì có nghiã là niềm hạnh phúc dành cho các thành viên có mặt trong gia đình. Tập tục hắt hơi khá phổ biến ở các nước châu Âu và Châu Á. Ở nước Nga người dân luôn cho là điềm lành từ việc cắt nghĩa từ hắt hơi theo tiếng Nga. Một số quốc gia còn cho rằng việc hắt hơi cũng là dịp đưa mọi bệnh tật và cả quỷ ma trong người đi xa. Ngoài ra hắt hơi còn khơi dậy sức mạnh bên trong của mỗi con người.
Bánh mỳ – muối
Người Nga thường dung bánh mì muối để tiếp đón những vị khách mới đến với gia đình mình. Và nếu du khách là những vị khách mới đến các gia đình Nga thì cũng đừng quên thực hiện truyền thống này. Vị khách mới sẽ được chủ nhà đưa cho một mẩu bánh mì, Vị khách sẽ chấm chút muối và ăn hết mẫu bánh mì đó. Đây là nghi lễ mà người khách phải thực hiện xem như là màn chào hỏi để bắt đầu một mối quan hệ mới. Phong tục này mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Người Nga chi rằng việc làm như vậy là để khởi đầu cho một mối quan hệ hữu nghị bác ác. Việc chấm muối mang ý nghĩa là vị khách cùng chủ nhà có thể cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn hoạn nạn trong cuộc sống. Chủ nhà tiếp đón khách bằng bánh mì muối để khẳng định mối quan hệ thân thiện và đầy tin cậy. Bánh mì thể hiện cho sự giàu có và sung túc còn muối thể hiện cho sự bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng và sức mạnh với kẻ thù.
Các lễ hội
Nước Nga làm phong phú nền văn hóa của dân tộc mình bằng những lễ hội đậm màu sắc.
Lễ chào đón Năm mới
Lễ chào đón năm mới ở Nga là ngày lễ lớn đầu tiên trong năm mới. Ngày lễ này có quy mô và được tổ chức có quy mô và tính chất như ngày Lễ Giáng Sinh. Ở nước Nga cũng như những nước Châu Âu khác, Lễ mừng Giáng Sinh là lễ lớn mang ý nghĩa tinh thần về mặt tôn giáo của người Nga. Trong ngày này mọi người sẽ cùng nhau đi tham dự lễ hội. Chương trình lễ hội có khá nhiều hoạt động xuất sắc. Ông già Noel và nàng Công Chúa Tuyết trong trang phục truyền thống cùng nhau đi phát quà cho trẻ em. Hoạt động này luôn được các trẻ em đón nhận. Vào ngày lễ này, cả gia đình Nga quay quần bên nhau cùng ăn tiệc mừng cùng tổ chức vui chơi cùng nhau. Có cả nghi thức tặng quà nhân dịp đầu năm mới đến. Thường thì lễ giáng sinh ở Nga được tổ chức vào ngày 7/1 hàng năm. Ngày lễ này vẫn được duy trì hàng năm ở Nga và được xem là quốc lễ.

Lễ phục sinh
Cũng như những nước châu Âu khác, nước Nga chào đón lễ phục sinh với quy mô khá lớn. Từ hôm trước đêm khuya ngày Chúa phục sinh và kéo dài cho đến tận sáng ngày hôm sau. Dù cho thời gian diễn ra lễ có muộn đến bao nhiêu thì số lượng người dân tham gia lễ Phục sinh là khá lớn. Theo nghi lễ thì vào ngày này vị linh mục sẽ dẫn đầu đám rước tay cầm nến sáng đi vòng quanh nhà thờ để làm lễ. Nghi lễ thực hiện bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Hầu như các hoạt động đều nhằm mục đích là tái hiện lại hình ảnh cũng như những truyền thuyết cũ của chúa Giê Su. Vào buổi sáng khi bình minh đến cũng là lúc nghi thức thực hiện lễ kết thúc. Sau khi kết thúc lễ thì mọi người cùng nhau trở về nhà. Mọi người sẽ kết thúc tuần lễ ăn chay bằng bữa Đặt Tiệc Finger Food thịnh soạn của mùa lễ phục sinh với những món ăn thật hấp dẫn. Món trứng nhuộm màu là món ăn không thể thiếu trong bữa Đặt Tiệc Teabreak của ngày lễ phục sinh. Trước ngày diễn ra lễ mọi gia đình Nga ai cũng đều bận rộn với việc nhuộm trứng để chuẩn bị cho tiệc mừng lễ phục sinh.

Hội băng
Mùa đông nước Nga kéo dài một khoảng thời gian không ngắn. Tuy nhiên người Nga cũng tận dụng khoảng thời gian đặc biệt này để có thể tổ chức những hoạt động vui chơi giải trí mà chỉ có thể tổ chức vào mùa đông. Trong số những hoạt động được tổ chức vào mùa đông thì lễ hội băng là lễ hội được mong chờ nhiều nhất. Ngày lễ hội băng có thu hút khá nhiều dân cư cũng như khách du lịch đến tham quan và chiêm ngưỡng. Lễ hội điêu khác trên băng là chương trình lễ hội được mong chờ khá nhiều. Những tác phẩm nghệ thuật bằng băng luôn thu hút đông đảo những nhà điêu khắc và khán giả đến xem và đánh giá. Tác phẩm bằng băng thường thể hiện sự quy mô to lớn của những công trình kiến trúc cũng như khắc họa một vào chân dung nhà lãnh tụ nổi tiếng của Nga.

Lễ tiễn mùa đông

Mùa đông của nước Nga khá nổi tiếng cho nên lễ đón và tiễn mùa đông của nước Nga được khá đông du khách và người dân Nga nhiệt tình hưởng ứng. Lễ hội tiễn mùa đông được đánh giá là lễ hội khó quên nếu đã được tham dự lần nào vào lễ hội tiễn mùa đông của nước Nga. Lễ hội tiễn mùa đông có nguồn gốc truyền thống gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp của nước Nga. Người nông dân Nga mong mùa đông mau qua vì tuyết phủ trắng ruộng đồng làm cho họ không thể làm gì được trên mảnh đất của mình. Mang tính chất là lễ hội truyền thống dân gian lâu đời và được duy trì đến ngày nay. Lễ hội tiễn mùa đông được duy trì cho đến ngày nay với những đặc trưng mang đậm nét truyền thống của dân tộc Nga. Trẻ em và người lớn cùng vui chơi ca hát mừng mùa đông đã qua, hân hoan chào đón mùa xuân mới đến.

Đồ chơi đất sét & Matrioshka (búp bê Nga)

Búp bê Nga là biểu tượng mà bất cứ ở đâu và khi nào khi nhìn thấy đều có thể nhanh chóng liên tưởng về nước Nga. Búp bê Nga còn có tên gọi là Matrioshka. Không những là đồ chơi cho những em bé nước Nga, Matrioshka còn là biểu tượng hay món quà không thể thiếu của khách du lịch khi đến với đất nước Nga xinh đẹp. Matrioshka có nguồn gốc từ Nhật Bản. Nhưng khi có mặt tại nước Nga thì Matrioshka được biến hóa thành đồ chơi mang đậm phong cách Nga. Búp bê Nga mang hình ảnh của cô gái Nga với khăn trùm đầu, áo xaraphan. Và mỗi búp bê đều có khoảng 8 búp bê trở lên. Sau này hình tượng búp bê gái được phát triển thêm hình tượng búp bê trai. Matrioshka ngày nay được gọi cho bao gồm những đồ chơi mà có thể lồng vào nhau. Ngày nay búp bê Matrioshka trở thành nét văn hóa đặc trưng cho người Nga.

Xem thêm:99+ từ vựng chủ đề tiệc tiếng Pháp thường dùng 2024

2. Cách ăn uống tại Nga

Về phong cách ăn uống của người Nga thì họ thường chọn những đồ ăn thật nhiều. Họ không có khái niệm ăn ít hay là kiêng kem gì đâu đấy nhé. Với người Nga thì đã ăn là phải thoải mái, phải đầy đủ và thật đã thì mới là bữa ăn chất lượng.

Bàn ăn của người Nga
Nếu như người Anh mời bạn uống trà thì bạn chắc chắn sẽ được mời một ly trà nhỏ thơm lừng và ngon lành kèm với một vài miếng Bánh quy lưỡi mèo nhỏ xinh. Tuy nhiên, với người Nga lại khác, nếu như được người Nga mời đi uống trà thì đừng có ăn gì trước đấy nhé. Bởi vì đó không đơn giản là uống trà mà bạn sẽ còn phải ăn rất nhiều món ăn trên chiếc bàn của ăn đấy.

Với người Nga, họ lo sợ nhất là khi có khách tới nhà mà khách lại ăn hết sạch bách mọi đồ ăn trên bàn. Bởi vì họ sẽ cảm thấy rằng khách vẫn cảm thấy đói và muốn ăn tiếp. Do vậy với phong cách ăn uống của người Nga thì phù hợp nhất thì bạn sẽ nên ăn bỏ thừa lại một chút đồ ăn trong bát hay trên bàn. Nó biểu thị cho việc bạn đã rất no và không thể nào ăn thêm được nữa.

Những món ăn yêu thích
Một trong những món ăn được yêu thích nhất tại Nga chính là món cháo. Và với người Nga thì cháo chính là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày.

Theo phong cách ăn uống của người Nga thì cháo cần phải nấu từ ngũ cốc nên rất ngon và bổ. Trong các món ăn từ cháo thì cháo kiều mạch chính là món ăn được yêu thích nhất. Cháo có thêm sữa bên trong là vô cùng phổ biến và người Nga đặc biệt yêu thích điều đó. Họ đều thích cho thêm sữa vào trong mọi món ăn của mình.

Có nhiều loại cháo khác nhau. Và cháo Kasha là một trong những món ăn thiêng liêng nhất của người Nga. Cháo Kasha được người Nga ví như là mẹ của mình. Người Nga yêu thích món ăn này và sử dụng nó hàng ngày.

Bánh mì cũng là một trong những món ăn phổ biến nhất hiện nay của người Nga. Và chưa chắc bạn đã kể ra được món ăn nào mà người Nga không sử dụng bánh teabreak. Với phong cách ăn uống của người Nga thì họ thích trên bàn ăn có những lát bánh mì dày cộm.

Xem thêm: 99+ từ vựng chủ đề tiệc tiếng Trung phổ biến 2025

3. Các từ vựng về chủ đề tiệc tùng ăn uống tại Nga

1. Món khai vị (Закуски)

Борщ (Súp củ cải đỏ)


Борщ – закуска, которую довольно распространенно используют на обед.Интересно, хотя борщ является любимым блюдом русских, это национальное блюда «брата» Украины. Свёкла является основным ингредиентом, который создает цветовые и вкусовые характеристики этого известного супа.
Súp củ cải đỏ là món khai vị khá phổ biến trong các bữa ăn. Có một điều thú vị, đó là súp củ cải đỏ tuy là món ăn được yêu thích của người Nga nhưng lại có xuất xứ từ nước “anh em” Ukraina. Củ cải đỏ là nguyên liệu chủ yếu tạo nên màu sắc cũng như hương vị đặc trưng của món súp nổi tiếng này.

 

Русский салат (Салат Оливье)

Салат из картофеля, моркови, яйца, бекона, гороха, огурца, лука, кукурузы, и немного салата. Все смешивают с гранатовым соусом майонез.Салат Оливье часто используется, чтобы съесть с хлебом или закуска на вечеринках.
Salad Nga với thành phần chính là khoai tây, cà rốt, trứng, thịt hun khói, đậu Hà Lan, dưa chuột, hành tây, ngô hạt, một ít rau xà lách trộn với sốt mayonnaise. Thường dùng để ăn với bánh mì hoặc ăn khai vị trong các bữa tiêc.

2.Món chính

Каша (món cháo)

Каша- одно из наиболее распространенных и популярных блюд русской кухни. Можно сказать, чтокаша сопровождала (đikèm) русского человека на всем жизненном пути – дети едят манную кашу (готовят манную кашу из мелких зерен, полученных при измельчении пшеницы на пенсию), взрослые едят гречневую кашу,кутью едят в похоронах. Кашу называли “бабкиной” пищи.

Kasha là một trong những món ăn phổ biến nhất của ẩm thực Nga . Có thể nói rằng, món kasha luôn đồng hành với người Nga trong suốt cuộc đời – trẻ em thì ăn cháo mannaya (cháo mannaya nấu từ loại hạt nhỏ nhận được từ lúa mì khi xay giã), người lớn thì ăn cháo nấu từ hạt kiều mạch, món kutia là món ăn trong đám tang. Kasha được người Nga coi là “bà tổ” của các món ăn.

манная каша​

гречневая каша​

кутья​

Блюда, приготовленные из теста

(Сác món làm từ bột nhồi)

Из теста повара готовят сочень, лапшу, пельмень, вареник.

Từ loại bột nhồi các đầu bếp làm sochnua, lapsha, pelmen, varenik.

пельмень

вареник​

сочень

Каравай​

Ржаной (чёрный) хлеб (Bánh mỳ đen)

В настоящее время невозможно представлять себе о русской кухне без чёрного хлеба. Чёрный хлеб называется отцом каждого человека. Для многих народов России хлеб — это исторически важнейший из национальных пищевых продуктов (как рис для народов Азии)
Hiện nay vẫn không thể hình dung được ẩm thực Nga thiếu món bánh mì đen.Bánh mì đen được ví như là cha ruột của mỗi người.Đối với nhiều dân tộc ở Nga, bánh mì là loại lương thực truyền thống từ lâu đời và quan trọng nhất (như gạo đối với người châu Á).

Блины (Bánh xèo)


«Блины являются символом солнца, красивых дней, кормленных урожаев, процветающих браков и здоровых детей» – известный русский писатель Александр Иванович Куприн так написал о блине.
“Bánh xèo là biểu tượng của mặt trời, của những ngày tươi đẹp, những mùa màng no đủ, những đám cưới sung túc và những đứa trẻ khỏe mạnh” – nhà văn Nga nổi tiếng Aleksandr Ivanovich Kuprin đã viết như thế về những chiếc bánh xèo Nga.
Блин – незаменимое блюдо в Масленице.
Bánh xèo là món ăn không thể thiếu được trong lễ tiễn đưa mùa đông của người Nga.

3. Напитки (Đồ uống)
кисель (chè hoa quả)

Этой напитке не менее 1000 лет. История о киселе, спасенном города был записан в книгах.
Món đồ uống này không ít hơn 1000 tuổi Câu chuyện về món kisel đã cứu cả một thành phố đã được ghi vào sử sách.

Квас является ферментированным напитком из ржи.
Kvas là thức uống lên men từ lúa mạch đen.

Sinh nhật
День рождения
(Denʹ roždenija)

Lễ kỷ niệm
Годовщина
(Godovŝina)

Ngày lễ
Праздник
(Prazdnik)

Đám tang
Похороны
(Pohorony)

Lễ tốt nghiệp
Выпускной
(Vypusknoj)

Đám cưới
Свадьба
(Svadʹba)

Chúc mừng năm mới
С новым годом
(S novym godom)

Chúc mừng sinh nhật
С днем рождения!
(S dnem roždenija)

Chúc mừng
Поздравляю!
(Pozdravljaju)

Chúc may mắn
Удачи!
(Udači)

Quà tặng
Подарок
(Podarok)

Bữa tiệc
Вечеринка
(Večerinka)

Thiệp sinh nhật
Открытка
(Otkrytka)

Lễ chúc mừng
Празднование
(Prazdnovanie)

Âm nhạc
Музыка
(Muzyka)

Bạn có muốn khiêu vũ không?
Хотите потанцевать?
(Hotite potancevatʹ)

Có, tôi muốn khiêu vũ
Да, я хочу танцевать
(Da, ja hoču tancevatʹ)

Tôi không muốn khiêu vũ
Я не хочу танцевать
(Ja ne hoču tancevatʹ)

Hãy cưới anh nhé?
Ты выйдешь за меня?
(Ty vyjdešʹ za menja)

Xem thêm: [2025] Cách mời dự bữa tiệc tiếng Hàn là gì chuẩn nhất

Vậy là quý khách đã nắm được các từ vựng chủ đề tiệc lễ hội tiếng Nga rồi. Để đặt lịch vui lòng inbox fanapge Share Food.