10 loại bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt hay dùng 2025

Khá nhiều người quan tâm tới các bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt cho gia đình mình. Dưới đây là giải đáp của Share Food cho các bạn.

bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt

1. Ý nghĩa các loại bánh cúng Tết Đoan Ngọ

Mỗi dịp Tết Đoan ngọ, bánh ú nước tro luôn hiện hữu trên mâm cúng, ở gian bếp của mỗi gia đình người Việt. Chiếc bánh có dáng hình tam giác đứng xuất hiện bình dị như một lời nhắc về tục lệ, về nếp sống đẹp của người Việt Nam và quan niệm về tuần hoàn thời tiết trong năm. Thấy bánh ú nước tro là thấy Tết Đoan Ngọ – “Tháng tư đong đậu nấu chè – Ăn Tết Đoan ngọ trở về tháng năm như ông cha ta đã nói.

Bánh ú là tên gọi của loại bánh dân gian có hình dạng kim tử tháp được kết hợp giữa nhân đậu xanh, nếp và gói bằng lá tre. Bánh ú có hình tam giác, lý giải theo học thuyết âm dương ngũ hành thì hình tam giác là dương Hỏa bên ngoài bao bọc để tương sinh với âm Thổ của bánh bọc bên trong. Màu sắc của bánh cũng tượng trưng cho màu của đất và ngày trước bánh không có nhân bởi khi quay về với đất thì vạn vật trở nên thuần khiết. Quay trở về đất nhưng âm dương tương sinh để rồi lại sinh sôi, phát triển và lý lẽ đó chính là quy luật của tạo hóa. Bánh ú và rượu nếp là hai món không thể thiếu vì hai vật phẩm ấy là đại diện của nền văn minh lúa nước và rượu luôn là lễ vật thuần khiết thiêng liêng dâng lên tổ tiên.

Bên cạnh đó, người dân còn quan niệm rằng ăn bánh ú nước tro vào Tết Đoan ngọ sẽ giúp cơ thể hạ nhiệt, điều hòa và ổn định sức khỏe. Tháng năm thời tiết nóng, oi bức và dễ sinh dịch bệnh. Bánh tro có tính mát, dễ tiêu, thích hợp cho người già và trẻ nhỏ nên người dân quan niệm rằng: ăn bánh tro có thể trung hòa bớt sự độc hại và bảo vệ sức khỏe.

“Bánh tro còn có công dụng tư âm và dưỡng âm. Đây vốn là tôn chỉ của trường phái dưỡng sinh trong Đông y, như câu nói “dương thường hữu dư, âm thường bất túc”. Do đó, thói quen ăn bánh tro ngày Tết Đoan Ngọ không chỉ là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống mà nó còn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe”, theo VOH.

Có rất nhiều câu chuyện lý giải về sự tích Tết Đoan Ngọ, cũng có nhiều tài liệu lý giải về việc tại sao bánh tro được sử dụng trong ngày Tết. Nhưng dù là bắt nguồn từ đâu đi chăng nữa thì ngày Tết Đoan ngọ vẫn là ngày Tết đẹp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và được người dâu lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Xem thêm:  99+ món Indian finger food Ấn Độ dễ làm nhất 2025

2. Các loại bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt

2.1. Bánh ú tro

Bánh ú nước tro Sóc Trăng có xuất xứ từ Quảng Đông, Trung Quốc vào thời nhà Minh. Ngày nay tại Trung Quốc, vào 5/5 âm lịch món bánh này được dùng để dâng lên trong các dịp lễ hội ở Sóc Trăng hoặc món tế Khuất Nguyên (nhà thơ và văn hóa nổi tiếng của Trung Quốc).

Còn theo truyền thuyết, thì có một người nông dân đã tổ chức ăn mừng vì năm đó trúng mùa nhưng lại không ngờ rằng hôm sau đám sâu bọ lại kéo đến phá hoại và ăn hết trái cây, thực phẩm đã thu hoạch. Trong lúc người nông dân đang đau đầu không biết cách xử trí thì bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân đến chỉ điểm cho người trong làng rằng mỗi gia đình phải lập một đàn cúng gồm bánh tro, trái cây trước nhà và vận động cơ thể.

Người dân nghe theo lời Đôi Truân, làm đúng những gì ông dặn và đúng là sâu bọ đã bị diệt sạch. Theo lời khuyên của ông lão, hằng năm đúng ngày này sâu bọ sẽ rất hung hăng, chúng phá hoại mùa màng nên hãy làm theo những gì ông đã dặn, chắc chắn sẽ trị được chúng. Từ bao đời nay bánh ú nước tro Sóc Trăng đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong nền ẩm thực truyền thống người Việt Nam. Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng bánh ú nước tro Sóc Trăng của Việt Nam vẫn có những nét đặc trưng riêng biệt, mang đậm nét văn hóa của người Việt nói chung và người miền Nam nói riêng.

Bánh ú nước tro Sóc Trăng là một món ăn bình dị nhưng rất thơm ngon, được cả người lớn và trẻ nhỏ ai cũng yêu thích. Món bánh ú tro ngon đúng chuẩn sẽ có hạt gạo nếp trong, đẹp mắt, nhân đậu xanh mềm mịn. Khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được sự dẻo thơm vô cùng hấp dẫn của chiếc bánh, cùng vị nhạt đặc trưng của lớp vỏ dai dai bên ngoài vì không được thêm bất kỳ gia vị nào. Nhưng khi cắn vào bên trong nhân đậu xanh ngọt bùi, tan ngay trong miệng sẽ khiến bạn không thể chối từ, không những thể khứu giác của bạn cũng sẽ được đánh thức với mùi lá tre cực kỳ đặc biệt.

2.2. Bánh xèo

Ở miền Tây, vào dịp Tết Đoan Ngọ, nhiều gia đình thường đổ bánh xèo để ăn mừng cùng nhau. Chị Nguyễn Thị Ngọc Hân (33 tuổi), ngụ tại xã Vĩnh Thuận Đông, H.Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cho biết từ ngày nhỏ chị đã thấy mẹ và các dì cùng đổ bánh xèo cúng ông bà ngày mùng 5.5, thói quen này được gia đình gìn giữ hàng chục năm nay.
Chị Hân chia sẻ: “Ngay từ sớm mùng 5.5, nhiều người trong nhà tất bật chuẩn bị nguyên liệu. Có người ra vườn hái rau sống, người xay bột, thái củ hũ dừa, băm thịt làm nhân… mỗi người một việc, vừa làm vừa trò chuyện rất vui. Chuẩn bị từ sáng đến trưa là hoàn tất những chiếc bánh xèo nóng hổi cúng ông bà, xong cả nhà ngồi lại ăn trưa cùng nhau, ai ai cũng vui như tết”.

Thái Thành Nhân (28 tuổi), ngụ tại xã Lương Hoà, H.Giồng Trôm, Bến Tre, cho biết đổ bánh xèo là một trong những kỷ niệm anh nhớ nhất về ngày mùng 5.5. Vào dịp này, trong gia đình hay hàng xóm, nhà ai cũng đổ bánh xèo như một truyền thống.

Nhân kể ở quê anh, hễ tới mùng 5.5 là lúc nấm mối trong vườn bắt đầu rục rịch mọc. Còn nhớ ngày nhỏ, anh Nhân cùng bạn đi kiếm nấm mối khắp các khu vườn. Nấm mối hiếm, đắt tiền, sau khi hái về được các dì rửa sạch làm nhân bánh xèo, ăn rất thơm và ngọt thanh, thử một lần nhớ mãi.
“Dịp mùng 5.5 ở các nhà vườn miền Tây thời tiết rất mát mẻ, buổi trưa mọi người thích tụ tập làm đồ ăn cùng nhau, mà bánh xèo là món phải đông người làm mới vui, rộn ràng. Do đó người ta thích làm bánh xèo vào dịp này là vì thế”, Nhân chia sẻ và nói thêm, dịp mùng 5.5 ăn bánh xèo là ngon hơn hết thảy.

“Trời mát dịu, cả nhà quây quần bên nhau cuốn bánh xèo nhân nấm mối ngọt thanh, thêm nhiều rau sống chấm nước mắm chua ngọt. Ăn một miếng bánh làm người ta cảm thấy vui hơn, xôm tụ hơn, ngày Tết Đoan Ngọ cũng đáng nhớ hơn”, Nhân bày tỏ.
Không quá để nói bánh xèo là món ăn sum họp của người miềnTây. Soạn giả Nhâm Hùng (73 tuổi), nhà nghiên cứu lịch sử miền Tây Nam bộ, cho biết phong tục ăn bánh xèo vào Tết Đoan Ngọ đã có từ lâu, khoảng 40 năm trở lại đây. Nếu dịp Tết Nguyên đán, người miền Tây phải có bánh tét, thịt kho hột vịt thì Tết Đoan Ngọ nhà nhà sẽ có bánh xèo.
“Văn hoá ăn bánh xèo vào Tết Đoan Ngọ rất độc đáo, gắn với lễ nghi, tình cảm và nguyên phụ liệu ở địa phương”, soạn giả Nhâm Hùng nhận định và cho biết thêm yếu tố thời tiết cũng là lý do khiến bánh xèo được yêu thích vào dịp mùng 5.5. Vì đây là thời điểm mùa mưa đang bắt đầu, cây lá tươi tốt, nhiều loại rau lá chen nhau mọc như: lá cách, cát lồi, đinh lăng, đọt xoài… Đây là những loại rau tươi ngon rất hợp để ăn bánh xèo. Theo soạn giả Nhâm Hùng, rau sống ở miền Tây không chỉ là món ăn ngon mà còn là vị thuốc phòng, trị bệnh, ăn kèm với những món ăn khác giúp kích thích tiêu hoá.

2.3. Chè trôi nước

Việt Nam có một truyền thuyết đã được lưu truyền về ngày Tết Đoan Ngọ. Ngày xưa, có một ông lão với danh xưng là Đôi Truân đã giúp cho nông dân giải được nạn sâu bọ trong vụ mùa bằng cách lập một đàn cúng đơn giản gồm có bánh tro, trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục, trong nháy mắt sâu bọ đã đi mất. Về sau, ông dặn dân chúng hằng năm đúng ngày này cứ làm theo những gì ông đã dặn, sâu bọ sẽ đi hết.

Để tưởng nhớ, dân chúng đã đặt ngày Tết Đoan ngọ là ngày “Tết diệt sâu bọ” và đây cũng là dịp để thờ cúng tổ tiên được lưu truyền tới ngày nay. Mặt khác, gọi Tết Đoàn Ngọ là “Tết giết sâu bọ” vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Lễ cúng như một cách để diệt trừ” sâu bọ”, xua đuổi hết bệnh tật…

Bên cạnh việc trừ trùng phòng bệnh, người dân còn quan niệm rằng việc dâng trái cây, phẩm vật cúng tổ tiên vào ngày này còn với mục đích để cầu mong một mùa bội thu.

2.4. Chè kê

Với người Huế (và một số tỉnh miền Trung), trong ngày đặc biệt này không thể thiếu vắng chén chè kê vàng, dẻo thơm và ngọt ngào. Kê là loại hạt thực dưỡng, thanh đạm, dễ ăn. Vì vậy, sau mỗi mùa thu hoạch kê vào tháng 4 Âm lịch, người Huế lại giữ lại một ít, để dành cho ngày Tết Đoan ngọ.

Món chè kê ngọt ngào, dẻo thơm của người Huế trong ngày Tết Đoan ngọ – 1
Chè kê là món ăn đặc trưng cho ngày Tết Đoan ngọ ở Huế. (Ảnh minh họa)

Chè kê nhìn đơn giản nhưng phải biết cách nấu, nếu không sẽ làm mất đi mùi hương dịu dàng của hạt kê và vị ngọt lịm của đường. Những hạt kê tròn mẩy, vàng óng đem đi xay sao cho tróc vỏ nhưng vẫn giữ nguyên lớp cám mỏng bao bọc bên ngoài. Sau đó, kê được ngâm trong nước lạnh khoảng 1 giờ đồng hồ cho đến khi mềm thì đem đi nấu.

Món chè kê ngọt ngào, dẻo thơm của người Huế trong ngày Tết Đoan ngọ – 2
Hạt kê phải tròn, mẩy thì khi nấu chè mới ngon. (Ảnh minh họa)

Chè kê thường nấu cùng nước đường pha gừng, ăn với bánh tráng vừng. Kê chín dẻo quánh, nhuyễn mịn, có hương thơm của gừng tỏa ra ngan ngát. Bánh tráng giòn tan, ăn bùi bùi, ăn kèm với chè kê thì thật hợp nhau hết sức. Nếu muốn món này thơm ngon, thanh mát hơn, bạn có thể cho thêm đậu xanh tách vỏ trong lúc chế biến.

Món chè kê ngọt ngào, dẻo thơm của người Huế trong ngày Tết Đoan ngọ – 3
Chè kê có màu vàng đẹp mắt, vị ngọt – bùi xen kẽ với hương thơm của gừng. (Ảnh minh họa)

Món chè kê ngọt ngào, dẻo thơm của người Huế trong ngày Tết Đoan ngọ – 4
Người Huế thường dùng bánh tráng để ăn chè chứ không dùng thìa để xúc. (Ảnh minh họa)

Thời gian qua đi, nhiều thứ biến đổi nhưng Tết Đoan ngọ vẫn là ngày quan trọng với mỗi người con xứ Huế nói riêng và người Việt Nam nói chung. Món chè kê bình dị, dân dã nhưng chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với các ngũ cốc khác, đồng thời có tác dụng bồi bổ khí huyết, quả là một món ăn thích hợp để ăn vào ngày đặc biệt này.

2.5. Bánh bá trạng

Có thể khác nhau về hình dạng nhưng bánh ú bá trạng đều được làm từ nếp dẻo và đậu phộng bên ngoài, trong nhân có trứng muối, đậu xanh, hạt điều, thịt heo và một số nguyên liệu khác.

Nhân bánh ú bá trạng rất đa dạng và ngày càng được biến tấu với nhiều nguyên liệu khác nhau tùy theo sở thích.

Vỏ ngoài của bánh sẽ là nếp và đậu được tuyển chọn từng hạt căng tròn. Nếp và đậu đều được ngâm qua một đêm cùng với các vị thảo dược cho ngấm và mềm trước khi làm bánh. Khi ăn, ngoài vị bùi của đậu bạn còn cảm nhận được vị mặn của thuốc bắc và mùi thơm thảo dược.

Xem thêm:  99+ lời chúc tết Đoan Ngọ cho người yêu ý nghĩa 2024

3. Dịch vụ nấu cỗ Tết Đoan Ngọ

Xem thêm:  99+ món Indian finger food Ấn Độ dễ làm nhất 2025

Vậy là quý khách đã nắm được bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt chuẩn nhất 2024 rồi. Để đặt lịch vui lòng inbox fanapge Share Food.

bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt

bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt

bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt bánh cúng ăn Tết Đoan Ngọ 5/5 người Việt