Chỉ còn ít ngày nữa là tới Rằm tháng Giêng. Hãy cùng Share Food tìm hiểu Nên cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất trong năm Ất Tỵ 2025 này nhé!
1. Nguồn gốc, ý nghĩa của rằm tháng Giêng:
1.1. Nguồn gốc
Rằm tháng Giêng hay còn được người Việt Nam gọi là Tết Nguyên Tiêu là một ngày lễ bắt nguồn từ việc đồng áng. Bên cạnh đó, cũng có một vài ý kiến khác cho rằng lễ cúng rằm tháng Giêng được bắt nguồn từ Phật giáo và vào ngày này, các nhà sư sẽ tập trung để nghe giảng về Phật pháp. Rằm tháng giêng là ngày rằm đầu tiên của một năm, vì thế nhiều người quan niệm rằng đó là ngày của Phật. Họ tin rằng ngày này đức Phật sẽ giáng lâm để chứng tỏ cho lòng thành của các Phật tử. Đồng thời, đây cũng là dịp để các Phật tưởng nhớ tới đức Phật.
1.2. Ý nghĩa:
Tết Nguyên tiêu là một ngày lễ xuất phát từ truyền thuyết của Trung Quốc. Vào thời nhà Hán, có một cung nữ quanh năm sống trong cung. Ngày 15 tháng Giêng (âm lịch), cô muốn về quê thăm cha mẹ nhưng không được. Đau buồn đến mức cô đã nghĩ đến việc tự tử, cận thần của Hoàng đế đã nghĩ ra một kế sách để giúp cô. Ông tâu với vua rằng, ngày 16 tháng Giêng, Hỏa thần sẽ xuống thiêu rụi kinh thành. Để tránh tai họa, vào tối ngày 15 tháng Giêng, mọi nhà trong thành phải giăng đèn ngoài trời để đánh lừa Hỏa thần. Nhà vua tin anh ta và ra lệnh cho mọi người làm điều này. Trong khi đó, cô cung nữ đã trốn khỏi cung điện và về nhà thăm cha mẹ mà không bị phát hiện. Từ đó, Tết Nguyên tiêu ra đời. Vào ngày này, mọi gia đình đều ăn mừng bằng cách treo đèn lồng, nấu ăn, tổ chức tiệc tùng và đoàn tụ với các thành viên trong gia đình. Ngoài ra, người Việt cho rằng rằm tháng Giêng là ngày lễ chính thức để kết thúc những ngày “ăn chơi” của Tết Nguyên đán. Vì vậy, con cháu thường làm mâm cơm cúng tổ tiên để cầu mong một năm mới an lành, may mắn. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được Nên cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất?
2. Nên cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất?
Khung giờ tốt nhất để cúng Rằm tháng Giêng 2024: Giờ Ngọ (11h-13h), tốt hơn cả là chính Ngọ.
Lệ xưa cho rằng, cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm, giờ Ngọ (từ 11h trưa đến 1h chiều) là thời điểm tốt nhất. Mọi người tin rằng, đây là khung giờ thần Phật giáng thế, sẽ chứng nghiệm cho lòng thành của gia chủ.
Tuy nhiên, nếu không sắp xếp được thời gian trên, gia chủ có thể làm lễ cúng từ sáng ngày 14 tháng Giêng đến trước 19h ngày 15 tháng Giêng là được.
Dưới đây là một số khung giờ đẹp để làm lễ cúng Rằm tháng Giêng 2024 các gia chủ có thể lựa chọn để tiến hành sao cho phù hợp với điều kiện của gia đình.
Giờ đẹp cúng rằm tháng giêng 2024 vào ngày chính Rằm 15/1:
Ất Mão (5h-7h)
Mậu Ngọ (11h-13h)
Canh Thân (15h-17h)
Tân Dậu (17h-19h)
Giờ đẹp cúng rằm tháng giêng 2024 vào ngày 14 tháng Giêng, tức ngày 23/2/2024 dương lịch:
Giáp Thìn (7h-9h)
Bính Ngọ (11h-13h)
Đinh Mùi (13h-15h)
Canh Tuất (19h-21h)
Xem thêm: [2025] Mâm cúng chay ngày rằm tháng Giêng gồm những gì mới chuẩn?
3. Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng:
3.1. Mâm cỗ mặn
– Bánh chưng: Tượng trưng cho trời, như một lời cầu vạn sự được vuông tròn trong năm mới khi đã tìm hiểu được cúng rằm tháng giêng giờ nào tốt?
– Bánh trôi: Bánh trôi bánh chay (chè trôi nước) cũng là món không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Rằm. Theo quan niệm của người Việt, việc cúng bánh trôi bánh chay là mong muốn cho mọi việc quanh năm sẽ được trôi chảy, thông suốt.
– Xôi gấc: Màu đỏ của xôi gấc không chỉ giúp mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng của bạn thêm đẹp mắt mà còn tượng trưng cho sự may mắn, tròn đầy của gia chủ.
– Gà luộc: Gà không chỉ là món ăn quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày mà trong các ngày lễ Tết, đây cũng là món ăn không thể thiếu.
– Chân giò bó luộc: Trong phong tục cổ truyền của người Việt, chân giò lợn là một thức quan trọng trong mâm cúng, mong muốn cho năm mới được đầy đủ, sung túc hơn. Song vì món chân giò lợn đòi hỏi nhiều thời gian và công sức chế biến nên giờ đây, nhiều gia đình đã thay món chân giò lợn bằng giò chả.
– Dưa món: Dưa món thường được chuẩn bị trước Tết Nguyên Đán, nên trong việc chuẩn bị cho mâm cỗ cúng Rằm đầu năm sẽ nhanh gọn hơn rất nhiều.
– Hoa quả: Không chỉ riêng ngày rằm tháng Giêng mà tất cả các ngày lễ trong năm, hoa tươi và một đĩa ngũ quả là thức không thể thiếu trên bàn thờ cúng tổ tiên. Tùy theo từng vùng miền mâm ngũ quả có sự khác nhau.
Ngoài ra trong mâm cỗ còn có thể có thêm cơm tẻ là lương thực hàng ngày. Mâm cỗ có nếp có tẻ, có âm dương đầy đủ để sinh sôi nảy nở.
Bát nước chấm đặt giữa mâm hình tròn tượng trưng cho trời đất vũ trụ, kết nối cổ kim.
Mâm cơm cúng ngày Rằm tháng Giêng cũng phải có đầy đủ các vị. Vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đĩa dưa hành, vị ngọt của bánh, tất cả tạo nên mâm cỗ đủ đầy, cầu mong yên ấm an lành, xua đi những đen đủi có thể đến trong năm mới.
Ngày nay, tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng mỗi gia đình chuẩn bị đồ cúng khác nhau, thông thường có 4 bát, 6 đĩa, tổng cộng thành tròn 10 món: 4 bát gồm bát ninh măng, bát bóng, bát miến, bát mọc và 6 đĩa gồm thịt gà (hoặc thịt lợn), giò (hoặc chả), nem thính (đĩa xào), dưa muối, xôi (hoặc bánh chưng) và nước chấm.
Mâm cỗ được từng gia đình chuẩn bị theo điều kiện kinh tế, không cần quá cầu kỳ nhưng vẫn thường đảm bảo các món cơ bản. Các gia đình có thể lựa chọn ăn Rằm và ngày 14/1 hoặc 15/1 âm lịch.
Mâm cơm cúng ngày rằm tháng Giêng cũng phải có đầy đủ các vị trong ẩm thực.
Vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đĩa dưa hành, vị ngọt của bánh. Khi cúng, mâm cỗ phải đủ đầy, cầu mong yên ấm an lành, xua đi những đen đủi có thể đến trong năm mới.
Dù cỗ chay hay cỗ mặn, đối với người Việt, ngày rằm tháng Giêng luôn có vị trí trọng đại. Đây là dịp để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên, cùng ước mong năm mới với nhiều may mắn an nhiên.
Xem thêm: [2025] Giải đáp Ngày vía thần Tài đốt mấy cây nhang?
3.2. Mâm cỗ chay
+ Hoa quả tươi được bày vào đĩa
+ Chè xôi
+ Các món đậu
+ Canh xào chay
+ Bánh trôi nước
Cỗ chay tùy loại sẽ có 10 đến 25 món khác nhau, trong đó, các món ăn phải có màu sắc phong phú, đẹp mắt tượng trưng cho ngũ hành.
– Mâm cỗ cúng gia tiên bao gồm:
+ 4 bát ninh măng, bát miến, bát mọc.
+ Đĩa thịt lợn hoặc thịt gà, đĩa giò hoặc chả, đĩa nem thính hoặc đĩa xào, đĩa dưa muối, đĩa xôi hoặc bánh chưng và bát nước chấm.
+ Hương, hoa tươi, quả tươi, vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu trắng, thuốc lá…
Các vật phẩm khác như:
– Hương hoa vàng mã
– Đèn nến
– Trầu cau
– Rượu.
Văn khấn gia tiên rằm tháng Giêng
Hôm nay là ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024
Tín chủ (chúng) con là:… ngụ tại:…
Chúng con thành tâm có lời kính mời: Nhật cung Thái Dương thiên tử tinh quân; Nam Tào, Bắc Đẩu tinh quân; Thái Bạch, Thi Tuế tinh quân; Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân; Văn Xương, Văn Khúc tinh quân; Nhị thập bát tú, Ngũ hành tinh quấn; La Hầu, Kế Đô tinh quân giáng lâm trước án, nghe lời mời cẩn tấu:
Ngày rằm Nguyên tiêu, theo lệ trần tục, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mời các vị lai lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tối lành, gia đình hoà thuận, trên bảo dưới nghe.
Đèn trời xán lạn chiếu thắp cõi trần. Xin các tinh quân lưu ân lưu phúc. Lễ tuy mọn bạc, lòng thành có dư. Mệnh vị an cư, thân cung khang thái.
Phục duy cẩn cáo!
Văn khấn Thổ công ngày rằm tháng Giêng
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Thần quân.
Con kính lạy ngài Bản gia Thổ địa Long mạch.
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức tôn thần.
Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần.
Con kính lạy các tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là:.. ngụ tại:…
Hôm nay là ngày… tháng… năm…, tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả, đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa, Long mạch tôn thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức chính thần, các vị tôn thần cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Lưu ý khi cúng rằm tháng Giêng
Dọn dẹp ban thờ
Vào ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình thường lau dọn bàn thờ. Khi làm việc này lưu ý không xê dịch bát hương, trước khi lau dọn nên thắp 1 nén hương khấn xin Thần linh Thổ địa, tổ tiên về việc sẽ lau dọn ban thờ để chuẩn bị lễ cúng Rằm tháng Giêng.
Mua sắm đồ cúng lễ
Nên mua hoa tươi để dâng trên ban thờ, không dùng hoa quả giả. Hoa để dâng ban thờ thường là hoa cúc vàng, cúc vạn thọ, huệ trắng.
Ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình người Việt thường sửa soạn mâm cỗ cúng gia tiên. Mâm cỗ mặn cúng gia tiên ngày Rằm tháng Giêng thường có 10 món gồm: 4 bát, 6 đĩa. Trong đó, có 4 bát là bát canh ninh măng, bát canh bóng, bát canh miến và bát canh mọc. 6 đĩa gồm thịt gà hoặc thịt lợn luộc, giò hoặc chả, nem thính hoặc đĩa xào, dưa muối, xôi hoặc bánh chưng và nước chấm. Bên cạnh đó, mâm cơm cúng gia tiên cần phải có đầy đủ các vị. Vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đĩa dưa hành và vị ngọt của bánh. Tất cả các vị này sẽ tạo nên một mâm cỗ đủ đầy, cầu mong yên ấm, an lành và xua đi những đen đủi.Mâm lễ cúng chay.
Nhiều gia đình có bàn thờ Phật còn sắm lễ cúng Phật. Đó là mâm lễ chay tinh khiết gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả tươi. Không thêm nhiều hương liệu và có thể thêm món bánh trôi nước với ý nghĩa cầu mong cả năm mọi việc đều hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy. Mâm cỗ chay tùy loại có từ 10, 12 tới 25 món. Điểm đặc biệt trên mâm cỗ chay là sự hiện diện của những màu sắc tượng trưng cho ngũ hành. Màu đỏ tượng trưng cho hành hỏa, xanh của hành mộc, đen của hành thổ, trắng của hành thủy và vàng hành kim.
Theo quan niệm dân gian, các đồ dùng để đựng các lễ cúng như bát, đĩa, đũa, thìa,… cần phải sử dụng những đồ mới, hoặc đồ riêng biệt. Không nên dùng chung đồ cúng với các việc khác trong gia đình. Bởi đồ thờ cúng cần phải sạch sẽ, không uế tạp.
Thắp hương
Khi thắp hương, người dân thường thắp theo số lẻ, bởi số lẻ tượng trưng cho phần âm. Chỉ nên thắp từ 1 đến 3 nén hương trên mỗi bát hương.
Chú ý khi thắp hương cần phải ăn mặc chỉnh tề, không mặc quần đùi, áo cộc hay ăn mặc luộm thuộm,… Đặc biệt khi khấn vái cần phải liền mạch, thành tâm, thể hiện sự tôn trọng với các vị phật, thần linh và tổ tiên và rằm tháng giêng cúng vào giờ nào.
Xem thêm: Top 10 loại bánh cúng ngày vía thần Tài mùng 10 tháng Giêng Ất Tỵ 2025 chuẩn nhất
4. Dịch vụ đặt mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng – Tết nguyên tiêu Giáp Thìn 2024
- Với kinh nghiệm hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực tiệc catering, Share Food chuyên cung cấp
- Đặt Tiệc Catering
- Nấu Cỗ Tại Nhà Hà Nội
- Quà tặng tri ân
- Trong đó có Dịch vụ đặt mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng – Tết nguyên tiêu với ưu đãi hấp dẫn.
Xem thêm: 5 loại trái cây cúng ngày vía thần Tài phổ biến nhất năm Ất Tỵ 2025
Vậy là quý khách đã nắm được Mâm cúng chay ngày rằm tháng Giêng gồm những gì rồi. Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Share Food.
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm giờ nào tốt
cúng rằm tháng giêng giờ nào đẹp
cúng rằm tháng giêng giờ nào tốt
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào tốt nhất
cúng rằm tháng giêng vào giờ nào thì tốt
cúng rằm vào giờ nào
cúng rằm vào giờ nào tốt
nên cúng rằm tháng giêng vào giờ nào
rằm tháng giêng cúng giờ nào
rằm tháng giêng cúng giờ nào tốt