Chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng hẳn là điều khiến nhiều người, không chỉ cô dâu chú rể mà còn hai bên gia đình băn khoăn và lo lắng khi lần đầu tổ chức hôn lễ. Vậy chi phí đám cưới nhà hàng gồm những khoản nào, làm sao để có được một đám cưới chỉn chu nhất mà vẫn tiết kiệm. Cùng Share Food tìm hiểu nhé!
1. Thuê địa điểm chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng
- Thông thường chi phí thuê địa điểm chiếm khoảng 10% tổng chi phí
- Đây là chi phí để sử dụng không gian tiệc cưới tại nhà hàng/trung tâm. Giá thuê địa điểm cưới phụ thuộc vào diện tích không gian sảnh cưới, địa điểm và thời điểm tổ chức đám cưới. Nếu bạn chọn tổ chức tiệc cưới trong nhà thì sẽ có chi phí thấp hơn so với việc tổ chức tiệc cưới ngoài trời.
- Bên cạnh đó, nếu khách mời tham dự đám cưới có số lượng lớn (từ 20 bàn trở lên) thì chi phí thuê địa điểm sẽ thấp hơn so với tiệc cưới có lượng khách mời ít (khoảng 5 – 8 bàn). Tuy nhiên phí thuê địa điểm tổ chức đám cưới chỉ áp dụng cho các trung tâm/nhà hàng tiệc cưới cao cấp hoặc rất cao cấp. Còn đối với các trung tâm tiệc cưới cận cao cấp hoặc trung bình thì chi phí này đã được tính sẵn trong chi phí tiệc cưới nhà hàng.
- Thông thường, giá thuê trung tâm tiệc cưới chiếm khoảng 10% trong tổng chi phí đám cưới nhà hàng.
- Chi phí tiệc cưới
- Đây là chi phí dành cho các món ăn và đồ uống trong tiệc cưới. Tùy vào địa điểm tổ chức đám cưới cô dâu chú rể lựa chọn mà sẽ có chi phí khác nhau, cụ thể:
- Chi phí món ăn tiệc cưới
- Thực đơn tiệc cưới của các nhà hàng thường được chia ra làm 2 loại chủ yếu đó là thực đơn chọn món và thực đơn set menu.
2. Thực đơn món ăn tiệc cưới và các chi phí đặt bàn tiệc cưới
- Thực đơn chọn món :
- Thực đơn chọn món sẽ giúp bạn tự chọn menu tiệc cưới theo ý thích của mình mà không bị bó buộc trong những thực đơn đã được nhà hàng chọn sẵn. Khi lên thực đơn chọn món, bạn cần lên danh sách các món cần thiết bao gồm :
- Món khai vị
- Món chính
- Món tráng miệng
- Mỗi món đều có một mức giá riêng, sau khi hoàn tất việc chọn món, người nhận tiệc sẽ ghi lại danh sách các món bạn đã chọn thành 1 menu. Tiếp đến, người nhận tiệc sẽ cộng toàn bộ giá các món trong menu của bạn, từ đó tính được 1 bàn tiệc cưới giá bao nhiêu.
- Để có được mức giá thực đơn tiệc cưới nhà hàng hợp lý, bạn cần lựa chọn thực đơn tiệc cưới phù hợp với khả năng tài chính của mình. Đồng thời lên danh sách món ăn sao cho vừa đủ. Tức là không nên chọn số lượng món ăn quá ít, cũng không quá nhiều dẫn đến lãng phí, dư thừa.
- Thực đơn set menu :
- Đây là loại thực đơn đã được nhà hàng đặt ra sẵn, thông thường khoảng 20 set menu để bạn lựa chọn. Thực đơn set menu đã bao gồm đầy đủ món khai vị, món chính và món tráng miệng. Giá đặt bàn tiệc cưới theo mỗi thực đơn set menu lại có một mức giá khác nhau, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng.
- Chi phí đồ uống
- Khi nhận báo giá tiệc cưới, bạn hãy yêu cầu nhà hàng cung cấp giá thức uống và thỏa thuận giá các loại đồ uống và hợp đồng đặt tiệc để tránh việc có thể thay đổi về giá.
- Đồ uống trong tiệc cưới chủ yếu có nước suối, nước ngọt và bia. Thông thường, menu tiệc cưới sẽ đi kèm với số lượng đồ uống nhất định, tuy nhiên sẽ có trường hợp khách mời muốn gọi thêm đồ uống, khiến phát sinh chi phí tiệc cưới nhà hàng.
- Do đó hiện nay một số nhà hàng/trung tâm tiệc cưới đã đưa ra các thực đơn trọn gói bao gồm thức uống không giới hạn, khi bạn đạt yêu cầu đặt bàn với giá trị tối thiểu theo mức nhất định của nhà hàng đưa ra.
- Tóm lại, giá tiệc cưới rất đa dạng và có thể thay đổi tùy vào địa điểm tổ chức, số lượng khách mời, loại thực đơn đãi tiệc và số lượng món ăn trong thực đơn. Thông thường, chi phí tiệc cưới chiếm khoảng 50% tổng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng. Để có thể tiết kiệm chi phí tổ chức đám cưới nhà hàng, bạn nên chọn thức ăn theo mùa và hạn chế các loại nguyên liệu quý hiếm, đắt đỏ.
3. Chi phí dịch vụ tiệc cưới
- Chi phí dịch vụ tiệc cưới gồm những khoản nào?
- Đây cũng là một khoản chi phí tương đối cao trong giá thuê nhà hàng tiệc cưới, bao gồm các dịch vụ như sau :
- Chi phí trang trí, thiết kế trung tâm tiệc cưới
- Đây là chi phí cho việc trang trí không gian sảnh tiệc, bao gồm hoa bàn tiệc, ánh sáng, nến, phông rạp, background, cổng hoa, bàn lễ tân, sắp xếp bàn ghế, phụ kiện trang trí khác… Đây là một khoản chi phí bắt buộc nằm trong báo giá trung tâm tiệc cưới để giúp tiệc cưới của bạn thêm lung linh và hoàn hảo. Hiện nay, khá nhiều trung tâm tiệc cưới cung cấp dịch vụ trang trí, thiết kế theo yêu cầu của cô dâu và chú rể.
- Chi phí âm thanh – ánh sáng
- Đây là chi phí cho việc cung cấp âm thanh, ánh sáng cho không gian tổ chức tiệc cưới. Chi phí này bao gồm chi phí cho hệ thống đèn chiếu sáng, loa, máy chiếu… Một hệ thống âm thanh ánh sáng có chất lượng tốt sẽ giúp tiệc cưới của cặp đôi thêm lộng lẫy và tràn đầy năng lượng.
- Chi phí tháp bánh, tháp ly, rượu hỷ, pháo điện
- Tùy vào từng địa điểm tổ chức tiệc cưới mà chi phí tháp bánh, tháp ly, rượu hỷ và pháo điện có mức giá khác nhau. Thông thường, chi phí này thường nhận được mức giá ưu đãi của nhà hàng, do đó bạn hãy tìm hiểu kỹ khi nhận báo giá nhà hàng tiệc cưới nhé.
- MC đám cưới
- MC đám cưới sẽ giúp dẫn dắt chương trình và khiến đám cưới của bạn thêm phần hấp dẫn. Mức chi phí thuê MC đám cưới phụ thuộc vào nhà hàng/trung tâm tiệc cưới mà cặp đôi lựa chọn cũng như yêu cầu của bạn trong quá trình tiệc cưới diễn ra.
- Chi phí văn nghệ (Ca sĩ, vũ đoàn, múa dẫn dâu)
- Nếu bạn có ngân sách tổ chức tiệc cưới “rủng rỉnh” thì có thể cân nhắc đặt thêm về chi phí văn nghệ như ca sĩ, vũ đoàn, múa dẫn dâu hay ban nhạc chơi trong tiệc cưới. Dịch vụ này thường được tặng kèm trong tiệc dựa trên số lượng bàn tiệc, nếu bạn đặt càng nhiều thì chương trình ưu đãi càng tốt.
- Chi phí dịch vụ phục vụ
- Đa số các nhà hàng tổ chức tiệc cưới đều thu phí phục vụ. Đây là chi phí để chi trả cho nhân viên phục vụ bàn. Tùy vào số lượng khách mời và yêu cầu của bạn (như yêu mỗi bàn có 1 người hay 2 người phục vụ) mà có mức giá khác nhau.
- Chi phí phát sinh
- Khi dự trù chi phí tiệc cưới nhà hàng, bạn nên cân nhắc thêm những chi phí có thể phát sinh như chi phí sửa chữa, chi phí cho các khoản không đủ số lượng hay chi phí đặt thêm các dịch vụ hỗ trợ bên ngoài. Chi phí phát sinh nên là một khoản chiếm khoảng 10% tổng số tiền cần thiết mà bạn đã hạch toán cho những chi phí quan trọng.
4. Ưu điểm của tiệc cưới tại nhà hàng
- Người Việt Nam ngày càng “chuộng” việc tổ chức tiệc cưới ở nhà hàng vì nhiều ưu điểm như:
- Tiết kiệm thời gian chuẩn bị trước, trong và sau tiệc cưới: Khi tổ chức tiệc cưới ở nhà hàng, đơn vị tổ chức tiệc cưới sẽ lo cho bạn từ A – Z. Vì vậy mà gần như các cặp đôi và gia đình 2 bên tiết kiệm thời gian chuẩn bị, có thêm nhiều thời gian dành cho bạn bè, người thân.
- Không gian rộng lớn, ấm cúng hơn: Không gian của nhà hàng có sức chứa từ 150 – 500 người, các bàn được xếp sát nhau để tiết kiệm diện tích nhưng vẫn đủ khoảng trống cho việc di chuyển. Vì thế, việc tổ chức đám cưới ở nhà hàng vừa đầm ấm lại vừa tiện lợi, rộng rãi, giúp khách mời cảm thấy thoải mái và vui vẻ chúc phúc cho đôi lứa.
- Thực đơn món ăn phong phú, hấp dẫn: Những đầu bếp làm việc tại nhà hàng có tay nghề cao, có kinh nghiệm chế biến cho hàng trăm đám cưới lớn nhỏ. Menu đồ ăn cũng được đơn vị tổ chức tiệc cưới gợi ý sẵn để bạn lựa chọn được thực đơn hấp dẫn nhất.
- Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: Các nhân viên phục vụ của nhà hàng được đào tạo để phục vụ chuyên nghiệp, đồng bộ, mang đến trải nghiệm tốt nhất cho cả cô dâu chú rể và khách mời.
5. Khi nào nên tổ chức đám cưới ở nhà hàng?
- Tổ chức đám cưới tại nhà giúp tiết kiệm chi phí, đem lại cảm giác ấm cúng, gần gũi, gần với gia đình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bạn vẫn phải chọn tổ chức tiệc tại nhà hàng. Chẳng hạn:
- Diện tích sân vườn nhỏ, vị trí nhà ở mặt phố đông đúc: Sân không đủ không gian căng rạp, để xe hoặc làm bếp là nguyên nhân nhiều gia đình chọn tổ chức tiệc tại nhà hàng.
- Số lượng khách mời đông: Để không phạm phải sai lầm, bạn nên tổ chức tiệc cưới ở nhà hàng trong trường hợp này. Đội ngũ nhân viên phục vụ tại trung tâm sẽ hỗ trợ khách mời tốt nhất.
- Đề cao tính thẩm mỹ: Tiệc cưới tại nhà hàng được trang trí lung linh, đẹp mắt, có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của cô dâu chú rể.
- Muốn tiết kiệm thời gian: Đội ngũ hỗ trợ giúp bạn lên thực đơn, dọn dẹp, dựng rạp trong thời gian ngắn nhất. Bạn không cần tốn thời gian trong khâu chuẩn bị, lo lắng về vấn đề đón tiếp, dọn dẹp sau khi kết thúc tiệc.
- Yêu cầu cao về an toàn thực phẩm: Nhà hàng sẽ đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, cung cấp bữa ăn sạch sẽ, vệ sinh.
- Vì vậy, nếu không gian tư gia của bạn không đủ đáp ứng, hay bạn muốn tiết kiệm thời gian, công sức chuẩn bị đám cưới thì tổ chức đám cưới nhà hàng là lựa chọn sáng suốt nhất.
- tổ chức đám cưới, tổ chức tiệc cưới, trung tâm tổ chức tiệc cưới, tiệc cưới, nhà hàng tiệc cưới, trống đồng palace
- Công việc trang trí và sắp xếp bàn tiệc sẽ do nhân viên nhà hàng thực hiện
Xem thêm: 50 mẫu trang trí tiệc cưới hoa sen trang nhã 2025
6. Quy trình tổ chức đám cưới nhà hàng
Xem thêm:20 trang phục dự đám cưới cho nam đẹp hơn chú rể 2025
7. Chi phí tổ chức đám cưới nhà hàng
- Nắm rõ được từng mức giá trong tiệc cưới ở nhà hàng và biết cách cân đối ngân sách sẽ giúp bạn kiểm soát chi phí tốt hơn. Cụ thể, chi phí tổ chức đám cưới nhà hàng sẽ được dự tính như sau:
- Hạng mục Chi tiết Giá (Triệu đồng) Lưu ý
- Chi phí địa điểm Tiệc trong nhà 20 – 40 – Chi phí thay đổi tùy thuộc vào số lượng bàn tiệc, không gian tổ chức, danh tiếng và vị trí của nhà hàng.
- Tiệc ngoài trời 30 – 50
- Chi phí trang trí tiệc Bao gồm chi phí phông rạp, background, cổng hoa, bàn ghế, phụ kiện đi kèm… 30 – 70 – Thuê trang trí trọn gói thường có chi phí cao hơn thuê lẻ từng hạng mục.
- – Tuy nhiên sẽ mang đến sự đồng bộ, concept thống nhất hơn cho tiệc cưới.
- Chi phí đãi tiệc Tiệc cưới truyền thống 3 – 5 triệu/bàn – Đây là chi phí chưa bao gồm đồ uống, vì thế giá có thể sẽ tăng 300.000 – 500.000đ/bàn tiệc
- Tiệc cưới buffet 1 – 1,2 triệu/người
- Chi phí văn nghệ (nếu có) MC chuyên nghiệp, vũ đoàn múa, ca sĩ… 5 – 10 – Nhiều đơn vị tổ chức tiệc cưới có tặng kèm các gói chi phí này, bạn nên chú ý tham khảo kỹ trước khi chọn.
- Chi phí dự trùSố lượng khách vượt quá dự tính, dọn dẹp, phục vụ thêm…10 – 20
- tổ chức đám cưới, tổ chức tiệc cưới, trung tâm tổ chức tiệc cưới, tiệc cưới, nhà hàng tiệc cưới, trống đồng palace
- Như vậy, có thể thấy chi phí tối thiểu cho một đám cưới khoảng 200 – 300 khách cũng rơi vào khoảng 120 – 150 triệu đồng.
- Đây là một khoản chi phí không hề và để dự trù được chính xác cũng như kiểm soát được chi phí này, cô dâu chú rể nên lưu ý:
- Có bản ngân sách cho từng hạng mục càng chi tiết càng tốt.
- Không cần sử dụng quá nhiều hoa tươi trong trang trí. Thay vào đó bạn có thể sử dụng hoa lụa, chi phí có thể chỉ bằng 1/3 so với hoa tươi.
- Tận dụng các mối quan hệ thân quen: Những hạng mục như MC, ca sĩ khuấy động không khí… bạn có thể nhờ đến người quen, người thân – những người hoạt ngôn luôn sẵn lòng chia sẻ với bạn.
8. Lưu ý khi tổ chức đám cưới nhà hàng
9. Đơn vị tổ chức tiệc trà kèm tiệc cưới nhà hàng khách sạn
- Với kinh nghiệm hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực tổ chức tiệc trà đám cưới, Share Food mang đến trải nghiệm ấn tượng cho các khách hàng trẻ trong ngày trọng đại của mình. Chúng tôi sẽ cung cấp các bữa đặt tiệc teabreak cho đám cưới hỏi ở khắp các địa bàn Hà Nội và tỉnh lân cận.
- Đặt Tiệc Catering
- Nấu Cỗ Tại Nhà
Vậy là quý khách đã nắm được Chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng có gì rồi. Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Share Food.
chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng chi phí tổ chức đám cưới tại nhà hàng